Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018

Dạy học mở mang tính chất thiết kế chủ đề Stem phát triển năng lực



Dạy học mở mang tính chất thiết kế chủ đề Stem phát triển năng lực
Khái niệm dạy học mở mang tính thiết kế
Dạy học mở mang tính thiết kế hình thức dạy học phát hiện giải quyết những tinh huống tính chất vấn đề của cuộc sống nghề nghiệp liên quan đến nội dung chuyên môn.
Tính mở của hình thức dạy học này được thiết kế bởi các đặc trưng sau:
-Tính đa lời giải.
-Khuyến khích học sinh tham gia vào giải quyết vấn đề.
-Giảm bớt sự căng thẳng của người học.
Dạy học mở mang tính thiết kế được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu khoa học, khuyến khích học sinh tìm kiếm tích cực niềm vui trong hoạt động đó. Tiêng thân của dạy học mở mang tính thiết kế dạy học dạy theo sự ngẫu nhiên, tự nhiên sống động. Hay được hiểu dựa trên kinh nghiệm học sinh đã , mở ra phạm vi cho hoạt động từ những tinh huống vấn đề, lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích tính chủ thể của người học trong quá trình dạy học
Đặc trưng của dạy học mở mang tính thiết kế
Dạy học mở mang tính thiết kế những đặc điểm sau:

-Sự nhận thức của người học dựa trên những kinh nghiệm của người học cùng với để phát triển nhận thức kỹ thuật.
-Vai trò của người giáo viên người truyền đạt tri thức chuyển hóa thành ngườivấn tổ chức cho người học tự nhận thức.
-Khơi dậy sự tìm kiếm của người học.
Dạy học mang tính thiết kế, tạohoọi cho người học hoạt động phát triển kỹ năng hoạt động. Để thực hiện được dạy học mang tính thiết kế thì phải những tinh huống vấn đề ( hay những nhiệm vụ học tập) mang tính tổng thể, không gian quyết định, độ tự do trong việc đưa ra các lời giải. Những lời giải của học sinh được tổng hợp lại thông qua đàm thoại trong quá trình làm việc nhóm. Hoạt động chủ yếu chinh hoạt động của người học tìm ra quyết định lời giải tối ưu cho vấn đề đó.
Tiến trình dạy học mở mang tính thiết kế về chủ đề STEM phát triển năng lực sáng tạo
Dạy học mở mang tính thiết kế phù hợp cho những nội dung mang tính thiết kế hệ thống kỹ thuật phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
-Giáo viên khuyến khích học sinh tìm kiếm các lời giải chấp nhận các lời giải.
-Giáo viên cùng với người học nhận xét để họ thấy được các lời giải đúng.
-Học sinh được tiỉ chức học theo nhóm , thảo luận, hợp tac với nhau học lẫn nhau.
Tiến trình dạy học mang tính thiết kế chủ để STEM phát triên năng lực sáng tạo của học sinh được thực hiện theo sơ đồ sau:
(1) Vấn đề mở: bài toán xuất hiện trong thực tiễn nhưng nhiêì lời giải.
(2) Đề xuất giải pháp thiết kế: từ bài toán mở, học sinh sẽ đưa ra nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề.
(3) Đánh giá giải pháp: trên cơ sở các giải pháp được đề xuất, học sinh phân tích, đánh giá ưu nhược điểm của từng giải pháp.
(4) Lựa chọn các giải pháp tối ưu: sau khi đánh giá từng giải pháp, học sinh thống nhất lựa chọn một giải pháp tối ưu, phù hợp.
(5) Thực hiện giải pháp đã lựa chọn: sau khi chọn được giải pháp tối ưu, học sinh tiến hành tổ chức thực hiện giải pháp như: lên kế hoạch, thiết kế bản vẽ, tìm kiếm vật liệu, lắp ráp,…
(6) Sản phẩm vật chất: sau khi thực hiện giải pháp, học sinh sẽ thu được sản phẩm thể hình vật chất- chức năng hoặc sản phẩm thật.
(7) Vận hành- thử nghiệm:  học sinh cho vận hành sản phẩm để đánh giá xem đạt được yêu cầu như dự tính ban đầu không, nếu không vận hành được hoặc vận hành bị lỗi thì học sinh tiếp tực khắc phục để cho ra sản phẩm đạt yếu cầu.
(8) Sản phẩm hoàn thiện: sản phẩm cuối cùng sau khi được học sinh cải tiến, khắc phục các lỗi vận hành đạt yêu cầu.
Trong thực tế, học sinh thể không thực hiện được theo thứ tự các bước từ 1-> 8như trình bày ở trên. Học sinh thể thực hiện theo tiến trình sau:
(1)-> (2)-> (5)->(6)->(7)->(2)->(5)->(6)->(7)->(2)->(5)->(6)->(7)->(8)
Dạy học mở mang tính thiết kế về bản chất cấu trúc theo con đường giải quyết vấn đề, cho nên tạo được không khí học tập tốt, phát triển được tư duy giải quyết vấn đềngười học lấy người học làm trung tâm.
Nguồn: NXB Đại học Sư phạm tp Hồ Chí Minh.

SHARE THIS

Author:

Etiam at libero iaculis, mollis justo non, blandit augue. Vestibulum sit amet sodales est, a lacinia ex. Suspendisse vel enim sagittis, volutpat sem eget, condimentum sem.

0 comments: