Axit lactic
Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng
trong nhiều quá trình sinh hóa
và lần đầu được phân tách
vào năm 1780 bởi
nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele. Axit lactic là một axit cacboxylic với công thức
hóa học C3H6O3.
Acid lactic có nhiều trong một
số thực phẩm lên men như sữa
chua, nem chua, dưa cải muối,…, rất tốt đối với sức khỏe.
Quá trình lên men còn
tạo ra các chất kháng thể, chất kháng sinh ức
chế vi khuẩn có hại bằng cách sinh ra các acid béo,
peroxide và các
kháng
sinh như bacteriocin. Vi khuẩn lactic còn có tác dụng kích
thích
hoạt
động hệ miễn dịch, tăng cường
tiêu hóa thức ăn. Dưới tác dụng của men vi sinh vật,
gluxit dạng phức hợp được cắt nhỏ thành các đường mạch ngắn, chất đạm được cắt nhỏ thành các axit amin dễ hấp thụ.
Ngoài công dụng
làm thực phẩm quan trọng
trong đời sống, axit lactic còn có công dụng
làm đẹp da, được rất nhiều chị em phụ nữ tin dùng.
Ngoài ra axit lactic chính là chất sinh ra trong
quá trình vận động, gây ra cảm
giác mỏi ở cơ
bắp tay, chân …
Phản ứng hóa học tạo thành axit lactic từ glucozo
Cơ chế sinh hóa của quá trình vận động
Theo
đó glucozo được tích lũy trong gan trong sẽ
đến các mạch máu, rồi đến các cơ, tại các cơ
trong quá trình hoạt động, glucozo sẽ chuyển hóa, sản sinh ra axit
lactic, và axit lactic này sẽ về lại máu và hấp thụ trở lại gan.
Nguồn: Sưu tầm và tổng hợp.
Theo
đó glucozo được tích lũy trong gan trong sẽ
đến các mạch máu, rồi đến các cơ, tại các cơ
trong quá trình hoạt động, glucozo sẽ chuyển hóa, sản sinh ra axit
lactic, và axit lactic này sẽ về lại máu và hấp thụ trở lại gan.
Nguồn: Sưu tầm và tổng hợp.
0 comments: